Gdp

Thông tin, sự kiện, hình ảnh, video mới nhất về gdp, cập nhật vào ngày: 23/10/2024

Các Hội nghị hợp tác đầu tư (năm 2016, 2017, 2018) của TP Hà Nội luôn có sự tăng trưởng cả về quy mô đại biểu và DN tham dự; Số dự án trong danh mục kêu gọi đầu tư, cũng như kết quả trao Chứng nhận đầu tư và...

Hiện, Việt Nam đang ở vị thế tốt hơn so với nhiều quốc gia trên thế giới, do đã kiểm soát được đại dịch Covid-19. Tuy vậy, triển vọng kinh tế Việt Nam trong năm 2020 và xa hơn phụ thuộc vào khả năng khống chế bệnh...

Ngay cả trong kịch bản rất xấu, Việt Nam vẫn có khả năng giữ ổn định vĩ mô.

Tăng trưởng tổng sản phẩm trong nước (GDP) của Việt Nam đạt 7,02%, vượt mục tiêu của Quốc hội đề ra từ 6,6 - 6,8%.

Theo công bố của Tổng cục Thống kê, năm 2017, quy mô GDP sau khi đánh giá lại đạt 6,294 triệu tỷ đồng (con số đã công bố trước đây là 5,006 triệu tỷ đồng).

Tổng Cục trưởng Tổng cục Thống kê Nguyễn Bích Lâm cho biết, tình hình kinh tế xã hội tháng 11 và 11 tháng tiếp tục xu hướng tích cực và nhiều khả năng sẽ đạt chỉ tiêu tăng trưởng cả năm là 6,8% đã được Quốc hội đề ra.

Bộ Kế hoạc và Đầu tư vừa cho biết, quy mô GDP của Việt Nam đã tăng lên khoảng 266,5 tỷ USD, bình quân đạt 2.786 USD/người.

Nền kinh tế nước ta đang trong hành trình phát triển và dự báo sẽ “hóa rồng”.

Theo báo cáo của Tổng cục Thống kê, tổng sản phẩm trong nước (GDP) 9 tháng năm 2019 ước tính tăng 6,98% so với cùng kỳ năm trước, là mức tăng cao nhất của 9 tháng trong 9 năm gần đây.

Tổng cục Thống kê cho rằng, GDP là chỉ tiêu kinh tế vĩ mô quan trọng. Vì vậy, việc đánh giá đúng quy mô và tốc độ tăng chỉ tiêu GDP của toàn bộ nền kinh tế và GDP của địa phương là nhiệm vụ cần thiết.

Nền kinh tế nước ta đang trong hành trình phát triển và dự báo sẽ “hóa rồng”. Nhưng hành trình đi lên ấy có thể không phải chỉ là đường thẳng, còn cả những hạn chế, thiếu sót, yếu kém.

Thủ tướng nhấn mạnh quyết tâm hoàn thành tất cả các chỉ tiêu kinh tế - xã hội năm 2019, tăng trưởng GDP 6,8%, kiểm soát lạm phát dưới 4%, không lùi bước trước khó khăn, thách thức.

Thị trường tiêu thụ nông sản Việt Nam đã xuất khẩu tới hơn 180 quốc gia trên thế giới. Tiếp nối thành công, năm 2019, ngành nông nghiệp phấn đấu tốc độ tăng trưởng GDP trên 3,0%, kim ngạch xuất khẩu đạt 43 tỷ USD. Vậy để đạt được mục tiêu, thời gian tới ngành nông nghiệp phải làm gì?

Nhờ nguồn kiều hối về nhiều trước tết và cán cân thương mại không bị nhập siêu lớn, tỷ giá đã được hỗ trợ với việc đồng VND lên giá 0,1% so với đồng USD (tháng 1/2018 mất giá nhẹ 0,04%). Đây là tín hiệu rất tích cực khởi đầu cho năm 2019.

Nhiều chuyên gia kinh tế thừa nhận rằng, kinh tế năm 2019 được dự báo sẽ kém thuận lợi hơn ở khía cạnh tăng trưởng GDP và xuất khẩu.