Phat-trien

Thông tin, sự kiện, hình ảnh, video mới nhất về phat-trien, cập nhật vào ngày: 23/10/2024

Quảng Ninh phấn đấu trong quý IV/2020 sẽ cấp phép đầu tư các dự án đầu tư tại các khu kinh tế (KKT), khu công nghiệp (KCN) với tổng mức đầu tư đạt khoảng 2 tỷ USD bằng nguồn vốn ngoài ngân sách.

“Việt Nam đã đề xuất những sáng kiến và ưu tiên trong các lĩnh vực phát triển nguồn nhân lực, tăng cường công tác xã hội, thông tin truyền thông, xử lý tin giả, ứng phó với đại dịch và phục hồi sau đại dịch...".

Phải thực hiện cho được trong nhiệm kỳ này mục tiêu đưa Việt Nam vào nhóm 3, 4 nền kinh tế có môi trường kinh doanh và năng lực cạnh tranh tốt nhất trong ASEAN.

Các đại biểu cho rằng, kết quả thực hiện mục tiêu kép của Việt Nam tuy còn khiêm tốn nhưng rất đáng ghi nhận, con số tăng trưởng 2 - 3% GDP là con số tuyệt vời trong bối cảnh thế giới nói chung.

Công tác quy hoạch và phát triển đô thị có ý nghĩa rất quan trọng trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội cũng như xây dựng và phát triển Thủ đô, không chỉ trước mắt, mà còn có tính chiến lược, lâu dài.

Theo báo cáo của Bộ Kế hoạch và Đầu tư, tính đến ngày 20/10/2020, thu hút FDI 10 tháng năm 2020 của cả nước đạt 23,48 tỷ USD.

Phát triển kinh tế tuần hoàn giúp Việt Nam tránh lệ thuộc vào nền kinh tế bên ngoài, nhất là về nguyên liệu và nhiên liệu phục vụ sản xuất.

Mới đây, tại trụ sở Chính phủ, gặp mặt lãnh đạo Hội Quy hoạch Phát triển đô thị Việt Nam, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc cho rằng, quy hoạch phát triển đô thị là một kênh tăng trưởng quan trọng, cần có tầm nhìn.

Với sự tín nhiệm, HĐND tỉnh Hà Nam đã bầu ông Trương Quốc Huy làm Chủ tịch UBND tỉnh Hà Nam. Người dân cũng kỳ vọng tân Chủ tịch sẽ mang đến sự phát triển bứt phá cho địa phương.

Thời gian gần đây, có sự hội tụ chung âm hưởng tích cực từ các tổ chức và các chuyên gia quốc tế trong nhận định về triển vọng kinh tế Việt Nam 2020-2021.

Mỗi năm, Việt Nam thu hút hàng chục tỉ USD vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) nhưng sự kết nối của khu vực doanh nghiệp (DN) FDI và DN trong nước còn rất hạn chế.

Di sản sẽ bị lãng quên và chôn vùi trong quá khứ; thiên nhiên cũng sẽ mất đi giá trị nếu chúng ta giữ nguyên hiện trạng, đóng cửa các khu rừng...

"Nếu chúng ta chỉ nhìn nhận và đánh giá di sản dưới góc độ bảo tồn, nhìn về các giá trị quá khứ trong một giai đoạn lịch sử… vô tình chúng ta sẽ biến việc bảo tồn di sản trở thành công việc mang tính lý thuyết".

“Việc bảo tồn không chỉ dừng lại ở việc giữ nguyên “hình ảnh”, “hiện trạng” mà phải thổi vào các phế tích, vào di sản một sức sống mới mang hơi thở của thời đại”.

Di sản đến từ quá khứ nhưng phải gắn với hiện tại, đáp ứng tốt nhu cầu của con người. Tạo lập sự “cân bằng động” giữa bảo tồn và phát triển, giữa văn hóa và môi trường thiên nhiên là cái đích phải hướng tới.