Nen-kinh-te-so

Thông tin, sự kiện, hình ảnh, video mới nhất về nen-kinh-te-so, cập nhật vào ngày: 23/10/2024

Hôm qua (26/5), Tổ chức xếp hạng tín nhiệm S&P Global Ratings nâng xếp hạng tín nhiệm quốc gia dài hạn của Việt Nam lên mức BB+, triển vọng “Ổn định”.

Việt Nam đang được nhiều DN châu Âu đánh giá cao về tiềm năng phát triển nền kinh tế xanh sau những nỗ lực mà đất nước đã thực hiện, cũng như cam kết mạnh mẽ về việc đưa mức phát thải ròng bằng "0" trước năm 2050.

“Trước diễn biến tình hình trong nước và quốc tế, việc thực hiện các mục tiêu, nhiệm vụ kế hoạch năm 2022, nhất là mục tiêu tăng trưởng kinh tế từ 6% - 6,5% là thách thức rất lớn."

Sau xăng dầu, thực phẩm là mặt hàng bị tăng giá mạnh. Để tiết kiệm chi phí sinh hoạt, nhiều người dân Hà Nội không ngần ngại dậy từ rất sớm để đi chợ đầu mối.

Viện Nghiên cứu kinh tế và chính sách (VEPR) vừa đưa ra 3 kịch bản tăng trưởng GDP của Việt Nam trong năm nay với mức thấp nhất là 5,2% và cao nhất 6,7%

Hiệp hội Blockchain Việt Nam được cho phép thành lập theo Quyết định số 343/QĐ-BNV được Bộ NV phê duyệt ngày 27/4/2022, trở thành tổ chức có pháp nhân chính thức đầu tiên liên quan đến lĩnh vực công nghệ blockchain.

Nhiều chuyên gia tin rằng, dự báo mức tăng trưởng kinh tế từ 6 – 6.5% của Việt Nam vào năm 2022 sẽ là cơ sở giúp mức tăng trưởng của ngành Hàng không đạt 15 – 20% so với năm 2021.

Với kịch bản cơ sở trong năm nay nền kinh tế Việt Nam sẽ đạt tăng trưởng GDP khoảng 5,7% 6,2%.

Theo tính toán của Chính phủ, nếu không có các giải pháp hỗ trợ nền kinh tế, dự báo tốc độ tăng trưởng bình quân giai đoạn 2021-2025 chỉ đạt 5,4%/năm, thấp hơn đáng kể so với mục tiêu đặt ra là từ 6,5 - 7%/năm.

Với mục tiêu trở thành Kho bạc số và không giao dịch bằng tiền mặt, Kho bạc Nhà nước vừa ban hành Quyết định số 1953/QĐ-KBNN phê duyệt Đề án phát triển thanh toán không dùng tiền mặt trong hệ thống Kho bạc Nhà nước

Cơ quan Phát triển Quốc tế Hoa Kỳ (USAID) và Bộ Kế hoạch và Đầu tư (Bộ KH&ĐT) ký thỏa thuận hợp tác song phương sửa đổi nhằm mở rộng phạm vi hỗ trợ của USAID dành cho Việt Nam.

Doanh nghiệp Việt Nam sẽ khó phát triển nếu không chủ động nâng cao nhận thức, thói quen tìm hiểu thị hiếu và quy định của các thị trường RCEP.

Trong Chương trình hành động cơ cấu lại nền kinh tế giai đoạn 2021 - 2025, Chính phủ đặt mục tiêu, chỉ tiêu với tốc độ tăng năng suất lao động bình quân trên 6,5%/năm...

Tổng sản phẩm trong nước (GDP) quý I năm 2022 ước tính tăng 5,03% so với cùng kỳ năm trước, cao hơn tốc độ tăng 4,72% của quý I 2021 và 3,66% của quý I năm 2020 nhưng vẫn thấp hơn tốc độ tăng 6,85% của quý I 2019.

ADB dự báo, tăng trưởng GDP Việt Nam đạt 6,5% năm 2022 và 6,7% năm 2023 nhờ tỷ lệ tiêm vắc-xin Covid-19 ở mức cao và sự linh hoạt trong điều hành của Chính phủ.