My-tuc

Thông tin, sự kiện, hình ảnh, video mới nhất về my-tuc, cập nhật vào ngày: 23/10/2024

Hàng năm, cứ mỗi dịp Tết đến, xuân về, bà con đồng bào dân tộc Thái ở xã Lạng Khê cũng như các nơi khác trên địa bàn huyện Con Cuông - Nghệ An lại tổ chức lễ hội ném còn ngày xuân.

Hàng năm, cứ mỗi dịp Tết đến, xuân về, bà con đồng bào dân tộc Thái ở xã Lạng Khê cũng như các nơi khác trên địa bàn huyện Con Cuông - Nghệ An lại tổ chức lễ hội ném còn ngày xuân.

Đất nước Việt Nam là nơi tụ hội và lan tỏa của 54 dân tộc. Mỗi dân tộc là mỗi sự đặc trưng cho nét văn hóa của mình. Tết đến, xuân về, hòa chung niềm vui lớn của cả nước, đồng bào thiểu số lại đem những nét tươi mới trong các phong tục cho một mùa xuân nữa lại về trên đất nước ta.

Tục giữ lửa ngày Tết có ý nghĩa rất quan trọng trong đời sống tâm linh của cộng đồng người Thái ở huyện Con Cuông (Nghệ An), vì nó mở đầu cho những điều tốt đẹp trong năm mới, tạo niềm tin để họ lạc quan, xây dựng gia đình ấm no, hạnh phúc.

Nằm chênh vênh trên đỉnh núi cao gần 2.000 m, nơi giáp ranh giữa 3 tỉnh Phú Thọ, Sơn La và Yên Bái, bản Mỹ Á, xã Thu Cúc (huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ) còn lưu giữ phong tục cúng Tết vô cùng đặc biệt.

Những ngày cuối năm, nhìn ai cũng thấy tất bật. Nhưng cái tất bật của thời 4.0 so với thời còn phải giật gấu vá vai thì quả là chả thấm vào đâu…

Quan niệm triết học cổ đại phương Đông, nước là khởi nguồn cho mọi sự sống, vạn vật sinh sôi. Thế nên, với người Việt tục gánh nước đầu năm là sự mong muốn một năm mới mưa thuận, gió hoà, làm ăn may mắn, những điều xúi quẩy đi hết, những điều may mắn về nhà.

Dựng cây nêu ngày Tết là một phong tục có từ ngàn đời xưa của dân tộc, được cư dân coi là biểu tượng của sự thiêng liêng, xua đuổi sự xui xẻo và mang may mắn trong năm mới.

Làng Yên Trường (xã Trường Yên, huyện Chương Mỹ, Hà Nội) là một làng cổ, ít nhất đã hình thành nên từ thời Hai Bà Trưng, vẫn còn giữ lại những phong tục cổ xưa như tục gói bánh chưng sớm đón Tết.

Từ xưa dân ta đã có tục lệ là kiêng không quét nhà vào mùng 1 tới mùng 3 Tết. Không quét nhà, không đổ rác, tránh dọn dẹp vì sợ thần Tài sẽ theo đó mà đi ra khỏi nhà.

Lộc là mầm non vừa nhú ra từ thân cây, từ nách lá hoặc là một cành lá non nhỏ. Người Việt có câu “đâm chồi nẩy lộc” để chỉ cho những gì mới được hình thành, tương lai sáng lạn và lâu dài còn chờ ở phía trước. Từ “lộc” ở đây còn đồng âm với chữ “lộc” có nghĩa là tiền tài, lộc lạc. Do đó vào đầu năm mới, người Việt có tục đi hái lộc để lấy may.

Ngay sau thời khắc chuyển giao giữa năm cũ và năm mới, vận thế của vạn vật đều đổi sang một chu kỳ mới. Vận mệnh của mỗi người và ngôi nhà mà họ đang sinh sống trong đó được coi là hoàn toàn thay đổi. Người bước chân vào ngôi nhà đầu tiên sẽ là sứ giả mang theo may mắn và sự tốt lành cho chủ nhà cũng như các thành viên trong gia đình. Tục xông nhà, xông đất hay còn gọi là “đạp đất” chính là như vậy.

Tết Nguyên Đán (hay còn gọi là Tết Cả, Tết Ta, Tết Âm lịch, Tết Cổ truyền hay chỉ đơn giản còn gọi là Tết) là dịp lễ quan trọng nhất của Việt Nam, cùng với văn hóa Tết Âm lịch của các nước Đông Á.

Đi chùa đầu năm dường như đã trở thành nét đẹp văn hóa của người Việt Nam, nhất là bắt đầu từ ngày mùng 1 Tết, người dân đã tổ chức đi chùa để cầu sức khỏe, cầu bình an…

Dọn bàn thờ ngày Tết là việc người Việt Nam luôn dành sự lưu tâm đặc biệt nhưng một số lỗi nhỏ nhưng ảnh hưởng cực lớn kể sau rất dễ phạm phải vì sự thiếu hiểu biết.