Kinh-te-so

Thông tin, sự kiện, hình ảnh, video mới nhất về kinh-te-so, cập nhật vào ngày: 23/10/2024

Hiệp hội Blockchain Việt Nam được cho phép thành lập theo Quyết định số 343/QĐ-BNV được Bộ NV phê duyệt ngày 27/4/2022, trở thành tổ chức có pháp nhân chính thức đầu tiên liên quan đến lĩnh vực công nghệ blockchain.

Nhiều chuyên gia tin rằng, dự báo mức tăng trưởng kinh tế từ 6 – 6.5% của Việt Nam vào năm 2022 sẽ là cơ sở giúp mức tăng trưởng của ngành Hàng không đạt 15 – 20% so với năm 2021.

Với kịch bản cơ sở trong năm nay nền kinh tế Việt Nam sẽ đạt tăng trưởng GDP khoảng 5,7% 6,2%.

Các chuyên gia cho rằng kinh tế số sẽ là động lực tăng trưởng mới trong chuyển đổi mô hình tăng trưởng và cơ cấu lại nền kinh tế.

Đây là một trong những nội dung quan trọng tại Nghị quyết số 63/NQ-CP phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 4/2022 vừa được ban hành.

Tại khu vực Bắc Trung Bộ, việc hình thành và phát triển các khu kinh tế biển nhằm tập trung phát triển các ngành mà khu vực có lợi thế, nhằm tạo đà phát triển các trung tâm kinh tế ven biển mạnh.

Theo tính toán của Chính phủ, nếu không có các giải pháp hỗ trợ nền kinh tế, dự báo tốc độ tăng trưởng bình quân giai đoạn 2021-2025 chỉ đạt 5,4%/năm, thấp hơn đáng kể so với mục tiêu đặt ra là từ 6,5 - 7%/năm.

Ngày 13/5 vừa qua, UBND TP. Cần Thơ đã ban hành Kế hoạch số 99 về phát triển hạ tầng giao thông, logistics giai đoạn 2021-2025 và định hướng giai đoạn 2026–2030.

Giới chuyên gia dự báo nền kinh tế Việt Nam năm 2022 đối diện với nguy cơ lạm phát có thể lên đến 6 - 6,2%, trong bối cảnh lạm phát toàn cầu cũng tăng mạnh.

Với mục tiêu trở thành Kho bạc số và không giao dịch bằng tiền mặt, Kho bạc Nhà nước vừa ban hành Quyết định số 1953/QĐ-KBNN phê duyệt Đề án phát triển thanh toán không dùng tiền mặt trong hệ thống Kho bạc Nhà nước

Nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế bền vững đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu đã đặt ra nhiều mục tiêu cụ thể trong quy hoạch đô thị và đầu tư kinh tế.

Trong tháng 5/2022, nhiều chính sách kinh tế mới sẽ có hiệu lực như: Hướng dẫn quản lý tài chính đối với nguồn viện trợ không hoàn lại, sửa quy định cho vay đặc biệt đối với tổ chức tín dụng được kiểm soát đặc biệt.

Quảng Ninh tiếp tục là địa phương dẫn đầu; đồng thời lập kỷ lục 9 năm nằm trong TOP 5 và 5 năm liên tiếp nhận Cúp quán quân trong bảng xếp hạng Chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI) năm 2021.

Tính đến 4/2022, tổng thu ngân sách nhà nước (không kể số bổ sung từ quỹ dự trữ tài chính) ước thực hiện 168.177 tỷ đồng, đạt 43,51% dự toán năm và tăng 13,87% so với cùng kỳ.

Theo Bộ Công Thương, kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hóa tiếp tục tăng trưởng tạo nên nguồn cầu dịch vụ logistics phục vụ xuất nhập khẩu, hiện có hơn 4.000 DN logistics đang hoạt động cung cấp dịch vụ quốc tế.