Hoi-cho

Thông tin, sự kiện, hình ảnh, video mới nhất về hoi-cho, cập nhật vào ngày: 22/10/2024

Ít nhất 4.000 căn được cấp sổ hồng, gần 7.000 căn hộ được cấp phép mở bán từ đầu năm 2023 đến nay đã thắp sáng niềm tin cho người mua nhà an tâm sẵn sàng ký hợp đồng mua bán giữa bối cảnh nguồn cung hạn hẹp.

Dù thị trường bất động sản đang trầm lắng, tắc thanh khoản, nhưng ở góc độ tích cực thì đây chính là thời điểm cho một cuộc tái cấu trúc mạnh mẽ hơn.

Các chuyên gia dự báo thị trường Châu Á - Thái Bình Dương sẽ bắt đầu ổn định từ nửa sau năm 2023 và Việt Nam cần nắm bắt ngay thời điểm giảm tốc này để chuyển đổi chiến lược phát triển.

Luật Đất đai (sửa đổi) đã mạnh dạn tháo gỡ “điểm nghẽn” khung giá đất để khởi thông nguồn lực đất đai thì việc xây dựng Luật Nhà ở (sửa đổi) cũng cần gắn với những tư duy mới tương ứng về kiến tạo, phát triển.

Sau Nghị định 08 gỡ nghẽn cho trái phiếu doanh nghiệp, Chính phủ tiếp tục ban hành Nghị quyết số 33 thông tắc cho thị trường bất động sản. Nhiều doanh nghiệp chủ động, linh hoạt, song hành cùng cùng khách hàng.

Nghị quyết 33 của Chính phủ thể hiện rõ cam kết, chia sẻ, đồng thời cũng là sự khích lệ lớn đối với doanh nghiệp đầu tư bất động sản và các dự án nhà ở nâng cao chất lượng an sinh xã hội.

Thực tế khó khăn của thị trường, nổi bật là việc thiếu hụt dòng tiền đang là tiền đề để cuộc chơi M&A “nóng” hơn. Lúc này, doanh nghiệp nào có năng lực tài chính thực sự, doanh nghiệp đó sẽ làm chủ cuộc chơi.

Không nên đặt nặng việc "cứu" hay "không cứu" thị trường BĐS mà chỉ nên xem những chính sách của Nhà nước là nhiệm vụ cần thiết để gỡ khó cho thị trường trên tinh thần "lợi ích hài hoà, rủi ro chia sẻ".

Thị trường bất động sản gần đây đón nhận những tín hiệu tích cực từ chính sách. Tuy nhiên, doanh nghiệp và nhà đầu tư đều cần thêm các biện pháp cụ thể hơn để hóa giải áp lực nợ và thanh khoản.

Bất động sản vẫn chờ dòng tiền đủ mạnh để "phá băng" và tìm lại động lực tăng trưởng. Tuy nhiên, dòng tiền chỉ thực sự khai thông khi các chính sách, thủ tục được thuận tiện.

Thị trường bất động sản đang xuất hiện hàng loạt yếu tố bất thuận, do đó, các sửa đổi pháp lý và chính sách của Chính phủ sẽ là yếu tố quan trọng định hình thị trường.

Các khoản nợ đến hạn của doanh nghiệp bất động sản hiện tại không còn là vấn đề của riêng các doanh nghiệp mà nó là vấn đề chung của cả hệ thống ngân hàng, hệ thống nền kinh tế.

TS. Cấn Văn Lực: "Trong bối cảnh kinh tế vĩ mô tương đối ổn định nhưng thị trường bất động sản lại lao dốc, rõ ràng là có điểm nghẽn cần tháo gỡ và phải tháo gỡ sớm".

Thị trường BĐS đang đối mặt với loạt thách thức từ vấn đề thể chế, pháp lý đến tắc nghẽn dòng vốn. Gỡ khó cho thị trường không thể trong một sớm một chiều nhưng cần nhanh chóng thực hiện nhiều giải pháp đồng bộ.

Ngân hàng Nhà nước khẳng định tập trung nguồn vốn tín dụng vào các dự án khả thi và đảm bảo tính pháp lý, sớm đi vào sử dụng, đáp ứng nhu cầu thực về nhà ở.