Hàng hóa

Thông tin, sự kiện, hình ảnh, video mới nhất về hàng hóa, cập nhật vào ngày: 23/10/2024

Nghị định 111 sửa đổi, bổ sung một số điều Nghị định số 43 của Chính phủ về nhãn hàng hóa sẽ có hiệu lực từ ngày 15/2.

Trong tháng đầu tiên của năm 2022, hoạt động xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam đã có những tín hiệu khởi sắc khi tăng trưởng dương và xuất siêu sang thị trường EU.

Bộ Công Thương vừa có báo cáo về tình hình thị trường trong nước trong 4 ngày Tết Nguyên đán Nhâm Dần 2022.

Ngày mùng 3 Tết Nguyên đán Nhâm Dần 2022, thị trường mua bán các mặt hàng tiêu dùng đã bắt đầu sôi động trở lại sau 2 ngày nghỉ Tết. Các mặt hàng rau xanh, hoa quả có tăng nhẹ so với những ngày trước Tết.

Tính đến ngày 31/12/2022, nhiều nhóm hàng hóa, dịch vụ sẽ được giảm 2% thuế giá trị gia tăng (GTGT) nhằm hỗ trợ người dân, DN gặp khó khăn do tác động của dịch Covid-19.

Tháng 1/2022 là tháng cận Tết Nguyên đán nên hoạt động thương mại trong nước, vận tải và du lịch đều tăng so với tháng trước, trong khi đó hoạt động xuất, nhập khẩu hàng hóa giảm.

Cán cân thương mại hàng hóa thực hiện tháng 12/2021 xuất siêu 3 tỷ USD; năm 2021 xuất siêu 4,08 tỷ USD; tháng 1/2022 ước tính nhập siêu 500 triệu USD.

Hiện nay, nhu cầu mua sắm Tết của người dân bắt đầu tăng cao nên giá cả cũng bắt đầu nhích lên, nhưng không có tình trạng khan hàng sốt giá hoặc đẩy giá lên cao.

Càng cận Tết Nguyên đán Nhâm Dần, nhu cầu mua sắm và du xuân của người dân Hà Nội càng tăng mạnh. Nhiều người dân để đảm bảo an toàn trong mùa dịch đã chọn cách mua hàng Online.

Mặc dù Việt Nam có số doanh nghiệp logistics khá lớn nhưng chỉ có được 5% thị phần ngay chính trên "sân nhà".

Theo Sở Công Thương Hà Nội, dự báo dịp Tết Nguyên đán Nhâm Dần, nhu cầu mua sắm hàng hóa của người dân sẽ tăng từ 3 - 20% theo từng nhóm hàng.

Nhằm đảm bảo nguồn hàng phục vụ người dân trong dịp Tết Nguyên đán Nhâm Dần 2022, Phó Chủ tịch UBND TP Hà Nội Nguyễn Mạnh Quyền đã kiểm tra công tác dự trữ hàng tại một số siêu thị trên địa bàn Thành phố.

Thời điểm cận kề Tết Nguyên đán 2022, không khí mua sắm tại các hệ thống bán lẻ bắt đầu nhộn nhịp. Năm nay, người tiêu dùng có xu hướng lựa chọn những sản phẩm nội địa, đậm chất Việt thay vì hàng nhập ngoại.

Các siêu thị, trung tâm thương mại đã thông báo kế hoạch tăng thời gian mở cửa để phục vụ người dân mua sắm Tết Nguyên đán.

Khối lượng hàng hóa qua cảng biển Việt Nam trong tháng đầu năm chưa ghi nhận sự tăng trưởng mạnh là do hoạt động giao thương kinh tế còn chịu ảnh hưởng kéo dài của dịch COVID-19.