Gia-xang-dau

Thông tin, sự kiện, hình ảnh, video mới nhất về gia-xang-dau, cập nhật vào ngày: 23/10/2024

Thu ngân sách từ dầu thô trong hai tháng đầu năm đạt gần 8.100 tỷ đồng, tăng hơn 57% so với cùng kỳ, nhờ giá dầu tăng.

Theo Bộ Tài chính, việc thu từ dầu thô 2 tháng đầu năm đã đạt xấp xỉ 8.100 tỷ, bằng 28,6% dự toán và tăng tới 57,2% so với cùng kỳ.

Theo nguyên Tổng cục trưởng Tổng cục Thống kê, năm 2022 sẽ phải đối mặt với áp lực lạm phát rất lớn với các yếu tố tác động chính như tổng cầu tăng đột biến, đứt gãy chuỗi cung ứng,...

Chiều 10/3, Bộ Tài chính thông báo đồng ý đề xuất giảm 50% thuế bảo vệ môi trường, dự kiến thi hành kể từ 1/4 đến 31/12.

Căn cứ diễn biến giá cả thị trường hai tháng đầu năm và các dự báo cho năm 2022 cho thấy vẫn có nhiều rủi ro cho việc thực hiện mục tiêu kiểm soát lạm phát tháng 3 và cả năm 2022.

Nếu thời gian giảm thuế bảo vệ môi trường có hiệu lực từ ngày 01/4/2022, số thu thuế bảo vệ môi trường đối với xăng, dầu, mỡ nhờn sẽ giảm sẽ khoảng 11.982 tỷ đồng.

Bộ Tài chính cho hay đã trình phương án giảm thuế bảo vệ môi trường với xăng dầu. Giá dầu thế giới đã vượt ngưỡng 100 USD/thùng, tạo áp lực lớn lên kỳ điều hành giá.

Theo thông báo mới nhất vào chiều 3/3, Bộ Tài chính cho biết đã gửi công văn lấy ý kiến các bộ, ngành về dự thảo Nghị quyết của Ủy ban Thường vụ Quốc hội về mức thuế bảo vệ môi trường đối với xăng dầu.

Theo Tổng cục Thống kê, giá xăng dầu tăng; giá lương thực, thực phẩm, ăn uống… tăng là những nguyên nhân chính làm chỉ số giá tiêu dùng tháng 2/2022 tăng 1%.

Từ 15h ngày 1/3, giá xăng E5 RON 92 tiếp tục tăng 547 đồng/lít, xăng RON 95 tăng 554 đồng/lít. Đây là lần tăng giá thứ 6 liên tiếp của mặt hàng này.

Không chỉ những ngành sử dụng nhiều xăng dầu, như vận tải và logistics, ngay cả một số ngành tưởng như “không liên quan” như thực phẩm, nhà hàng, dịch vụ ăn uống cũng đang đối mặt với rất nhiều khó khăn vì xăng tăng

Tuần trước, hiện tượng hàng loạt cây xăng ở phía Nam đóng cửa, nhiều cửa hàng chỉ bán dầu chứ không bán xăng đã khiến nhiều doanh nghiệp và người dân ngỡ ngàng, lo lắng.

Không chỉ những ngành sử dụng nhiều xăng dầu, như vận tải và logistics, ngay cả một số ngành tưởng như “không liên quan” như thực phẩm, dịch vụ ăn uống cũng đang đối mặt với rất nhiều khó khăn vì xăng tăng.

Trước Tết Nguyên đán Nhâm Dần 2022, tình hình giá cả của thị trường trong nước bình ổn, không có dấu hiệu khan hàng, sốt giá. Tuy nhiên, sau Tết có nhiều yếu tố gây áp lực lên mặt bằng giá.

Theo nhận định của nhiều lãnh đạo doanh nghiệp xăng dầu ở Hà Nội, giá xăng trong nước ở kỳ điều chỉnh ngày 11/1 có thể tiếp tục tăng đồng loạt từ 500- 700 đồng một lít.