Doanh nghiệp BĐS

Thông tin, sự kiện, hình ảnh, video mới nhất về doanh nghiệp BĐS, cập nhật vào ngày: 22/10/2024

Trong bối cảnh dịch Covid-19 ảnh hưởng nghiêm trọng đến ngành địa ốc, cần thiết có một hành lang pháp lý thông thoáng tạo điều kiện cho các doanh nghiệp được phát triển. Một trong số đó là sửa đổi Luật Đầu tư.

Nhằm xử lý những khó khăn, vướng mắc, gây lãng phí, thất thoát NSNN, nhất là nguồn lực đất đai; Thanh tra Chính phủ chính thức lập Đoàn Công tác kiểm tra tình hình khắc phục tồn tạii liên quan đến "đất vàng".

Mặt bằng bán lẻ, nhà phố là ví dụ điển hình về những tổn thương mà thị trường bất động sản đang phải chịu đựng do ảnh hưởng từ Covid-19. Song, khi bước sang năm 2022, phân khúc này vẫn có những điểm sáng tích cực.

Sau nhiều năm thử nghiệm, làm quen, đại dịch Covid-19 đã buộc thị trường bất động sản phải nhanh chóng chấp nhận các hoạt động dựa trên nền tảng công nghệ.

Đó là nhận định của ông Nguyễn Quốc Bảo, Chủ tịch CLB Bất động sản TP.HCM khi đánh giá về khả năng phục hồi của thành phố này khi vừa trải qua một làn sóng Covid-19 thứ 4 khốc liệt và chịu nhiều thương tổn.

Trong những tháng cuối năm 2021, một loạt bất động sản giá trị lớn đã được các ngân hàng thông báo phát mãi để thu hồi nợ.

Nằm im chống dịch suốt gần 12 tháng của năm 2021, thị trường bán lẻ, cho thuê đã đến lúc "thức dậy" và hồi phục mạnh mẽ với bất cứ kịch bản nào diễn ra trong năm 2022.

Thị trường bất động sản năm 2021 bị ảnh hưởng nghiêm trọng bởi dịch Covid-19, nhưng không vì thế mà mất đi những điểm nhấn đáng chú ý.

Nguồn cung giảm sâu, vướng mắc về thủ tục hành chính, cơ chế chính sách, trong khi đó "sốt đất" lại xảy ra do sự tiếp tay của một nhóm đầu tư cơ, môi giới BĐS.

TP.HCM và Đồng Nai là 2 địa phương đầu tiên công bố hệ số điều chỉnh giá đất năm 2022. Theo đó, hệ số sẽ được giữ nguyên của năm 2021.

Với tốc độ tăng trưởng GDP trung bình trong nhiều năm qua ở mức xấp xỉ 6 - 7%, Việt Nam đang được đánh giá là điểm đến lý tưởng để đầu tư so với các nước trong khu vực, đặc biệt là mảng đầu tư vào thị trường BĐS.

Có đến 80% doanh nghiệp bất động sản chưa niêm yết huy động vốn bằng trái phiếu, nhà đầu tư cần hết sức cảnh giác với những rủi ro tiềm ẩn.

Nhiều chuyên gia đánh giá, nhu cầu mua bất động sản để đầu tư tiếp tục tăng cao trong 1-2 năm tới. Cùng với đó, giá bất động sản cũng được dự báo vẫn tăng trong tương lai do nguồn cung hạn chế.

Trong bối cảnh các cổ phiếu cơ bản như thép, ngân hàng chững lại, dòng tiền đã tìm đến nhóm cổ phiếu bất động sản tạo nên một làn sóng tăng giá mạnh mẽ đồng điệu từ mã vốn hoá lớn đến mã "lởm".

Nhiều chuyên gia cho rằng, bên cạnh sự cẩn trọng từ nhà đầu tư trái phiếu doanh nghiệp (TPDN) thì cần phải có quy định bắt buộc bảo lãnh thanh toán để ngăn chặn nguy cơ đổ vỡ tài chính trên diện rộng.