Doanh nghiệp bất động sản

Thông tin, sự kiện, hình ảnh, video mới nhất về doanh nghiệp bất động sản, cập nhật vào ngày: 22/10/2024

Với những điều kiện chặt chẽ hơn về quy định huy động vốn làm dự án nhà ở, tình trạng doanh nghiệp "đua nhau" phát hành trái phiếu sẽ được hạn chế.

Kết thúc quý II/2024, lợi nhuận kinh doanh của khối doanh nghiệp bất động sản tiếp tục diễn biến trái chiều. Nhiều doanh nghiệp phấn khởi báo lãi nhưng cũng có nhiều doanh nghiệp ngậm ngùi báo lỗ.

Để có tiền trả nợ và tái đầu tư, nhiều doanh nghiệp BĐS đang phải tính toán các phương án từ vay nợ ngân hàng, chào bán cổ phiếu, trái phiếu hoặc bán bớt tài sản... Thế nhưng lời giải cho bài toán vốn không phải dễ dàng.

Gần đây, loạt doanh nghiệp BĐS đã công bố thông tin trả cổ tức với tỷ lệ cao. Giới chuyên môn đánh giá, đây là thông tin tích cực cho thấy tăng trưởng kinh tế của doanh nghiệp ở mức tốt song vẫn chưa hoàn toàn hồi phục.

Thời gian qua, bất động sản công nghiệp đã cho thấy tiềm năng qua sự phát triển ổn định và được dự báo tiếp tục tăng trưởng mạnh mẽ, ngày càng thu hút nhiều doanh nghiệp lớn tham gia.

Thị trường bất động sản đang chứng kiến "hiện tượng lạ" khi nhiều doanh nghiệp vật liệu chưa thoát khó nhưng vẫn lấn sân làm bất động sản.

Trong bối cảnh sức khoẻ tài chính chưa có nhiều cải thiện, khả năng tiếp cận vốn tín dụng vẫn còn khó khăn, nhiều doanh nghiệp địa ốc đã tìm đến giải pháp huy động vốn từ sàn chứng khoán để cài thiện dòng tiền.

Dù đã có hàng loạt chính sách liên quan đến việc phát triển nhà ở, đặc biệt là nhà ở cho người có thu nhập thấp nhưng kết quả của việc phát triển nhà ở không như kỳ vọng.

Ở thời điểm hiện tại, khi lãi suất cho vay hạ nhiệt, DN tung chính sách kích cầu, giá nhà không còn leo thang, người mua đã có tâm lý "chốt" nhà sớm.

Trong bối cảnh việc phát triển các dự án nhà ở thương mại, nghỉ dưỡng còn gặp khó khăn, nhiều "ông lớn" bất ngờ chuyển đổi cùng "bắt tay" làm nhà ở cho người thu nhập thấp với kỳ vọng "rẻ đẻ ra tiền" mang v

Bộ Kế hoạch và Đầu tư cho biết, trong 35 năm qua, nhà đầu tư đến từ Singapore, Hàn Quốc, Nhật Bản, Trung Quốc là những nhà đầu tư "mạnh tay" nhất.

Áp lực đáo hạn trái phiếu DN vẫn là một trong những rủi ro hiện hữu và là "quả bom" đáng lo ngại với thị trường trái phiếu trong năm 2024, nhất là khi khối lượng đáo hạn trái phiếu phần lớn thuộc về nhóm BĐS.

Bất cập chi phí và lợi nhuận trong định giá đất có thể khiến doanh nghiệp thua lỗ, đẩy giá nhà lên cao...

Sau 2 năm nỗ lực tái cấu trúc (2022 - 2023), không phải tất cả các DN bất động sản đều “sống khoẻ” nhưng rõ ràng, không ít doanh nghiệp đã vượt qua được giai đoạn khó khăn nhất để tồn tại và bước tiếp trong năm 2024.

Kết thúc quý I/2024, lợi nhuận kinh doanh của khối doanh nghiệp BĐS có diễn biến trái chiều - Người lãi to, kẻ khóc ròng...