Cuoc-van-tai

Thông tin, sự kiện, hình ảnh, video mới nhất về cuoc-van-tai, cập nhật vào ngày: 22/10/2024

Sau 2 năm tăng chóng mặt, giá cước vận tải biển bắt đầu giảm sâu kể từ tháng 6/2022 và hiện tại khi đã bước vào "vụ mùa" cuối năm nhưng giá cước không có dấu hiệu nhích lên và tình trạng dư thừa container càng tăng.

Phía Cục Hàng hải Việt Nam cho rằng việc xem xét giảm phí, lệ phí hàng hải nói chung và lệ phí vào, rời cảng biển nói riêng sẽ có rất ít tác động đến chi phí, giá thành vận tải biển.

Giá xăng, dầu tăng cao cũng khiến doanh nghiệp vận tải hàng hóa gặp nhiều khó khăn.

Bất chấp các tác động của đại dịch COVID-19, ngành cảng biển logistics vẫn ghi nhận sự tăng trưởng mạnh mẽ trong năm 2021.

Trước thực trạng cước vận tải biển tăng chóng mặt, thiếu container, các chuyên gia khuyến nghị doanh nghiệp không nên chỉ phụ thuộc vào vận tải đường biển, mà có thể khai thác thêm đường sắt, đường bộ.

Cước vận tải biển chưa hạ nhiệt là khó khăn mà các chủ hàng phải gánh chịu, nhất là các doanh nghiệp nhỏ.

Tin vui cho cảng biển Việt Nam khi sắp đón lượng hàng hóa cuối năm và không còn tình trạng ùn tắc.

Theo nhiều chuyên gia, có khả năng cước vận tải biển vẫn chưa thực sự chạm đỉnh và sẽ tiếp tục duy trì ở các mức kỷ lục cho đến hết năm 2021 và thậm chí là kéo dài sang năm 2022.

Cục Hàng hải Việt Nam (Bộ Giao thông Vận tải) và Cục Xuất nhập khẩu (Bộ Công Thương) vừa chủ trì họp trực tuyến về vấn đề tăng giá cước vận chuyển hàng hoá xuất nhập khẩu bằng đường biển.

Mặc dù giá xăng dầu đã giảm rất mạnh từ đầu năm đến nay, nhưng giá cước vận tải vẫn chưa có dấu hiệu hạ nhiệt, thậm chí vẫn tăng cao dịp lễ 30/4-1/5.

Sở Giao thông Vận tải Hà nội và Công ty cổ phần Bến xe Hà Nội yêu cầu các bến họp với các doanh nghiệp vận tải để giữ ổn định giá cước vận tải dịp Tết, không tăng giá tùy tiện.

Tại cuộc họp bàn giải pháp kéo giảm giá cước vận tải đường bộ mới đây, Bộ Giao thông vận tải (GTVT) đã yêu cầu các doanh nghiệp vận tải taxi chậm nhất đến cuối tháng 2 phải giảm giá cước tương ứng với mức giảm của giá nhiên liệu.

Giá xăng dầu trong nước đã giảm mạnh, xuống mức thấp kỷ lục trong những năm gần đây, song giá cả các mặt hàng tiêu dùng thiết yếu vẫn “bất động”. Thậm chí, một số mặt hàng thực phẩm còn tăng vì lý do nguồn cung khan hiếm.

"Hiện giá xăng xuống còn hơn 13.700 đồng một lít mà tôi thấy vẫn chưa có điều chỉnh gì đáng kể. Có chăng mức giảm chỉ rất nhẹ chứ chưa có đột phá nào!" - đó là chia sẻ của ông Bùi Danh Liên, Chủ tịch Hiệp hội vận tải Hà Nội.

Bộ trưởng Giao thông vận tải Đinh La Thăng vừa quyết định thành lập ba đoàn kiểm tra công tác quản lý và thực hiện kê khai, niêm yết giá cước vận tải trên toàn quốc.