COVID-19

Thông tin, sự kiện, hình ảnh, video mới nhất về COVID-19, cập nhật vào ngày: 23/10/2024

Đóng cửa hẳn địa điểm không còn hy vọng, tiến vào khu vực trung tâm, vận hành sản phẩm theo hướng tối ưu… là những đầu việc chính đặt ra cho các nhà phát triển văn phòng.

Giá vịt tại nhiều địa phương vùng Đồng bằng Sông Cửu Long (ĐBSCL) đang ở mức cao kỉ lục kể từ đầu năm đến nay khiến nhiều hộ dân tích cực tái đàn.

Tháng 10/2021, các chỉ số thương mại, dịch vụ của Hà Nội tăng mạnh khi TP tập trung chuyển trạng thái từ “không COVID-19” sang thích ứng an toàn, linh hoạt, kiểm soát có hiệu quả dịch bệnh như Chính phủ chỉ đạo.

Bên cạnh các phân khúc như bất động sản du lịch, nghỉ dưỡng, bất động sản thương mại và bất động sản văn phòng, bất động sản nhà ở đang trải qua một giai đoạn thực sự khó khăn.

Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA) không chỉ là đòn bẩy thúc đẩy thương mại Việt Nam-EU mà còn là lợi thế ưu việt cho cộng đồng doanh nghiệp trong phát triển kinh tế, giao thương toàn cầu hậu COVID-19.

Theo số liệu vừa công bố của Tổng cục Thống kê, trong tháng 10/2021, cả nước có 8.233 doanh nghiệp thành lập mới với số vốn đăng ký là 108,6 nghìn tỷ đồng và số lao động đăng ký là 58,8 nghìn lao động.

Bộ Tài chính vừa thông báo lấy ý kiến góp ý của nhân dân với dự thảo Nghị định quy định mức thu lệ phí trước bạ (LPTB) đối với ô tô, rơ moóc hoặc sơ mi rơ moóc được kéo bởi ô tô,... sản xuất, lắp ráp trong nước.

Ngành khách sạn trong quý III/2021 đã có dấu hiệu cải thiện khi các doanh nghiệp chuyển đổi mô hình để đáp ứng nhu cầu cách ly tập trung. Tuy nhiên, ngành này sẽ chỉ khôi phục hoàn toàn khi khách du lịch trở lại.

Hưởng ứng Tháng cao điểm “Vì người nghèo” năm 2021 (từ ngày 17/10-18/11/2021), các cấp chính quyền, ban, ngành, đoàn thể của TP. Hà Nội đã triển khai nhiều hoạt động thăm hỏi, hỗ trợ những hoàn cảnh khó khăn.

Để hỗ trợ Nhân dân Thủ đô được tiếp cận hàng hóa chất lượng, giá cả hợp lý trong các tháng cuối năm nhất là dịp Tết Nguyên đán Nhâm Dần 2022, Sở Công thương sẽ tổ chức chuyến bán hàng Việt về các huyện ngoại thành.

Đại dịch Covid-19 đặt các TP lớn vào bối cảnh tăm tối khi phải gánh chịu những hậu quả nặng nề nhưng ở góc độ khác, đây cũng là cơ hội để “thức tỉnh” các nhà quy hoạch nghĩ tới những đô thị nhân văn, bền vững.

Nhờ lực cầu mạnh, thị trường bất động sản vẫn rất lạc quan trong câu chuyện phục hồi. Tuy nhiên, bên cạnh việc linh hoạt để thích ứng, các doanh nghiệp cần thêm nhiều đòn bẩy từ chính sách.

Bộ Xây dựng cho rằng, việc xây dựng Nghị định thay thế Nghị định số 117/2015/NĐ-CP là cần thiết nhằm khắc phục những tồn tại trong xây dựng, quản lý hệ thống thông tin về nhà ở và thị trường BĐS thời gian qua.

Theo ông Lê Minh Hoan, Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn: Trong đại dịch COVID-19, ngành nông nghiệp lại được nhắc đến như 1 trụ đỡ khi kinh tế chao đảo.

Bất động sản công nghiệp phía Nam nhìn chung vẫn có khả năng hồi phục kể cả trong thời gian ngắn hạn. Bởi bên cạnh những bất lợi từ bối cảnh Covid-19 gây ra, thị trường vẫn có những “cửa sáng” riêng.