Thi-truong-xuat-khau-an-do

Thông tin, sự kiện, hình ảnh, video mới nhất về thi-truong-xuat-khau-an-do, cập nhật vào ngày: 23/10/2024

Trong 7 đầu năm nay, thị trường xuất khẩu lớn nhất của nông sản Việt là Mỹ khi tăng mạnh và đạt 4,78 tỷ USD, tăng 12,6% so với cùng kỳ năm ngoái.

Theo Cục Chế biến và Phát triển thị trường nông sản, tại thị trường trong nước, tháng 7/2019 là thời điểm vào thu hoạch vụ thanh long với niềm vui được mùa được giá của bà con nông dân.

Theo Hiệp hội điều Việt Nam (VINACAS), EU vẫn là thị trường xuất khẩu nhân điều lớn nhất của Việt Nam, sau Mỹ nên việc ký kết Hiệp định EVFTA được nhận định sẽ đem lại nhiều cơ hội cho ngành điều.

Chile là một thị trường xuất khẩu (XK) của các doanh nghiệp tôm Việt Nam. Năm 2018, XK tôm sang thị trường này mới chỉ đạt 667,7 nghìn USD, chiếm 0,02% tổng XK tôm Việt Nam đi các thị trường.

Thương vụ Đại sứ Quán Việt Nam tại Trung Quốc cho biết, hiện xuất khẩu sang thị trường Trung Quốc có nhiều thuận lợi như nhóm hàng nông, lâm, thủy sản.

4 tháng đầu năm, giá XK bình quân hạt tiêu đạt mức 2.619 USD/tấn, giảm 25,9% so với cùng kỳ năm 2018.

Cán cân thương mại hàng hóa mặc dù duy trì thặng dư trong 4 tháng với mức xuất siêu ước tính đạt 711 triệu USD nhưng thấp hơn nhiều so với mức 3,7 tỷ USD của cùng kỳ năm 2018.

Theo số liệu thống kê sơ bộ của Tổng cục Hải quan, xuất khẩu cà phê trong thời gian gần đây đã tăng mạnh trở lại, cả về lượng và kim ngạch.

Trong phiên giao dịch hôm nay (25-4), dầu thô tiếp tục chịu sức ép từ nguồn cung của Mỹ tăng cao khiến cho giá giảm.

Sự tăng trưởng mạnh mẽ trở lại của xuất khẩu rau quả trong tháng 3, nhất là nửa cuối của tháng, đã giúp cho xuất khẩu rau quả trong quý I không còn trong tình trạng ảm đạm.

Kim ngạch thương mại hai chiều giữa Việt Nam - Canada tăng cao, giá trị xuất siêu đạt 2,14 tỷ USD. Sự kết nối thương mại giữa Việt Nam - Canada ngày càng được tăng cường thông qua việc tham gia CPTPP.

Trong quý I-2019, xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam tuy vẫn giữ được tốc độ tăng trưởng so với cùng kỳ nhưng tăng thấp với 4,7%.

Do nhiều nguyên nhân, nhất là giá tôm XK giảm, cộng với chi phí kỹ thuật cao đã khiến các DN chế biến tôm XK gặp khó khăn. Các DN đang phải nỗ lực rất nhiều để đẩy mạnh mở rộng thị trường, đưa sản phẩm ra nước ngoài.

Thị trường châu Âu (EU) ngày càng rộng cửa với nông sản Việt Nam khi số vốn đầu tư vào nông nghiệp ngày càng gia tăng cùng với lượng doanh nghiệp đầu tư sản xuất, đáp ứng tiêu chuẩn của thị trường nhập khẩu ngày càng bài bản và chuyên nghiệp.