tăng trưởng tín dụng

Thông tin, sự kiện, hình ảnh, video mới nhất về tăng trưởng tín dụng, cập nhật vào ngày: 22/10/2024

Cuối tháng 3/2022, có 10 ngân hàng đã tăng lãi suất tiết kiệm, cao nhất tới 0,6 điểm % một năm, sang tháng 4, các ngân hàng thương mại đồng loạt điều chỉnh tăng lãi suất huy động ở nhiều kỳ hạn.

Ngân hàng Nhà nước Việt Nam yêu cầu các tổ chức tín dụng tăng cường kiểm soát các khoản cấp tín dụng đối với khách hàng vay vốn để tham gia đấu giá đất...

Ngành ngân hàng sẽ phải đối mặt với không ít khó khăn trong năm 2022. Trong đó, diễn biến khó dự đoán của dịch bệnh là yếu tố chi phối mạnh nhất đến hoạt động kinh doanh của các nhà băng.

Tính đến hết tháng 10, tổng dư nợ tín dụng trên địa bàn TP Hà Nội đạt 2.433 nghìn tỷ đồng, tăng 1% so tháng trước và tăng 10,4% so với thời điểm kết thúc năm 2020.

Theo NHNN, việc "nới room" tín dụng nhằm góp phần hỗ trợ phục hồi tăng trưởng kinh tế trước tác động bất lợi của đại dịch COVID-19.

Theo số liệu của Ngân hàng Nhà nước (NHNN), tín dụng ngân hàng tính đến đầu tháng 6/2021 đã tăng hơn 5%. Đáng chú ý, tiền từ người dân và doanh nghiệp vẫn chảy đều vào ngân hàng.

Trong tháng 2 đầu năm 2021, tăng trưởng tín dụng của Hà Nội đã tăng 0,6% so với thời điểm cuối năm ngoái.

Hết tháng 5, tăng trưởng tín dụng vẫn thấp kỷ lục. Để vực dậy nền kinh tế vượt qua đại dịch Covid-19, trong 6 tháng cuối năm, Ngân hàng Nhà nước (NHNN) tiếp tục mở rộng vốn cho sản xuất kinh doanh, theo dõi diễn biến...

Hàng loạt ngân hàng lớn, nhỏ đã thực hiện giảm mạnh lãi suất cho vay với người dân, DN, nhất là các lĩnh vực phục vụ nhu cầu thiết yếu của nền kinh tế trong bối cảnh dịch Covid-19 vẫn diễn biến phức tạp.

Nửa cuối 2019, tăng trưởng tín dụng của toàn hệ thống có thể sẽ đạt 12-13%, chủ yếu do nhu cầu tín dụng giảm ở ngành bất động sản, thép,…

Việc sắp xếp lại các công ty tài chính thì ngoài yếu tố thúc đẩy tăng trưởng tín dụng tiêu dùng, còn góp phần đẩy lùi tín dụng đen.

Tăng trưởng tín dụng thận trọng, gia tăng dự trữ ngoại hối, thu hẹp thâm hụt ngân sách vẫn cần phải chú trọng bởi những “cơn sốt” của quá khứ vẫn chưa nguội hết.

“Hiện với 80% nguồn tín dụng cho doanh nghiệp đến từ ngân hàng thương mại, trong khi đó, thị trường chứng khoán chỉ cung ứng 20%. Điều này hoàn toàn khác so với các nước trên thế giới. Đó cũng là lý do vì sao tỷ lệ tăng trưởng tín dụng Việt Nam luôn ở mức cao, với 15 - 16% mỗi năm” - TS. Nguyễn Trí Hiếu cho hay.