Nen-kinh-te-so

Thông tin, sự kiện, hình ảnh, video mới nhất về nen-kinh-te-so, cập nhật vào ngày: 23/10/2024

Ngay cả trong kịch bản rất xấu, Việt Nam vẫn có khả năng giữ ổn định vĩ mô.

Doanh nghiệp, doanh nhân là tài sản quốc gia và quý hơn các mỏ vàng, mỏ bạc, vì càng khai thác càng tạo nguồn lợi cho phát triển đất nước.

Trong những năm gần đây, cùng với sự phát triển của mô hình kinh tế chia sẻ dưới tác động của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0, ngành thương mại, dịch vụ Việt Nam cũng có bước chuyển mình tích cực.

Nền kinh tế chia sẻ là một xu hướng sẽ tồn tại trong dài hạn và đây là tin mừng cho các chủ đầu tư bất động sản. Thị trường sẽ thay đổi bởi sự xuất hiện những mô hình chia sẻ như co-working.

Theo báo cáo mới công bố của Standard Chartered, Việt Nam đứng thứ 6 trên tổng số 20 nền kinh tế có tiềm năng tăng trưởng thương mại lớn nhất toàn cầu...

Bộ Kế hoạc và Đầu tư vừa cho biết, quy mô GDP của Việt Nam đã tăng lên khoảng 266,5 tỷ USD, bình quân đạt 2.786 USD/người.

Nền kinh tế nước ta đang trong hành trình phát triển và dự báo sẽ “hóa rồng”.

Khi đường phố lên đèn cũng là lúc “nền kinh tế ban đêm” bắt đầu và nó được dự đoán là nền kinh tế đem lại giá trị lớn cho đất nước trong tương lai.

Nền kinh tế chia sẻ là khái niệm mới ở nước ta, nhưng theo đánh giá của các chuyên gia nó sẽ đem lại hiệu quả đáng kể cho Chính phủ, doanh nghiệp và người dân.

Chuyên gia kinh tế Trần Đình Thiên - Ủy viên Hội đồng Tư vấn chính sách tài chính–tiền tệ quốc gia cho rằng, kinh tế Việt Nam đã phát triển tốt từ khoảng 3 năm trở lại đây

Nếu không có các biện pháp phù hợp, nền kinh tế thế giới có thể sẽ giảm 23% mức tăng trưởng vào năm 2100.

Năm 2018 được coi là một năm thế giới có nhiều biến động nhưng lại được coi là một năm đáng ghi nhận với những thành tựu đáng khích lệ của kinh tế Việt Nam. Theo nhận xét của không ít giới chuyên gia, bước sang năm 2019, thời cơ cũng như cơ hội cho nền kinh tế Việt đang hiện hữu với rất nhiều hướng thuận, tăng trưởng kinh tế có thể đạt mức 6,84% thậm chí có thể là 7%.

Theo khảo sát của ANZ, chỉ số niềm tin người tiêu dùng Việt trong tháng 12 đã tăng "vọt" 2,5 điểm lên ngưỡng 144,8 điểm. Đây là lần đầu tiên chỉ số niềm tin người tiêu dùng của Việt Nam đạt mức cao nhất trong khu vực.

Theo công bố mới đây của Viện nghiên cứu Legatum (Anh), Việt Nam đứng thứ 55 trong bảng xếp hạng Chỉ số thịnh vượng toàn cầu năm 2015 (Prosperity Index), tăng một hạng so với năm 2014.